Máu – Miễn dịch

Hình ảnh tin tức Nguyên nhân tiểu cầu thấp là do đâu?

Tiểu cầu là những tế bào máu không màu giúp đông máu và cầm máu. Tiểu cầu thấp (hay giảm tiểu cầu) là tình trạng có ít hơn 150.000 tiểu cầu trên mỗi microlit máu lưu thông. Tiểu cầu thấp hiếm khi do

Hình ảnh tin tức Chỉ số tiểu cầu bình thường là bao nhiêu?

Tiểu cầu là những tế bào máu nhỏ được tạo ra trong tủy xương. Khi một trong các mạch máu trong cơ thể bị tổn thương, tiểu cầu sẽ liên kết với nhau để hình thành cục máu đông (huyết khối) giúp cầm máu.

Hình ảnh tin tức 5 bí quyết sống khỏe cùng bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch

Tình trạng giảm tiểu cầu trong bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch (bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn) khiến người bệnh dễ bị bầm tím, chảy máu và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác [1]. Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, một chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học sẽ giúp người bệnh kiểm soát và làm giảm đáng kể các triệu chứng do bệnh gây ra [1], [2].

Hình ảnh tin tức Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch và những điều cần biết

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện bầm tím và chảy máu, nghiêm trọng hơn là xuất huyết não dẫn đến tử vong [1]. Việc hiểu về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ giúp bạn phát hiện sớm các triệu chứng để từ đó có hướng kiểm soát và điều trị kịp thời.

Hình ảnh tin tức Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch: Bạn có được lựa chọn?

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý về máu xảy ra khi số lượng tiểu cầu bị suy giảm do nguyên nhân miễn dịch, gây bầm tím dưới da và chảy máu kéo dài, trong trường hợp hiếm gặp có thể dẫn đến chảy máu não và tử vong. Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch hiệu quả, kịp thời sẽ giúp bệnh nhân kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Hình ảnh tin tức [Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch

Những vết bầm tím xuất hiện nhiều và thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động của bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. [1] Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý thêm một số các triệu chứng đi kèm với tình trạng bầm tím như: thường xuyên mệt mỏi, giảm mức năng lượng, bị chảy máu nướu răng, chảy máu mũi, phía dưới da xuất hiện các chấm đỏ như phát ban, mệt mỏi, giảm mức năng lượng… [2] để có được sự can thiệp điều trị kịp thời.

Tin tức mới nhất

Hình ảnh tin tức Lỡ quan hệ khi mang thai tuần đầu có sao không?
Bạn thường nghe các chị em bầu bí mách nhau nên hạn chế chuyện chăn gối trong thời gian đầu thai kỳ. Thế nhưng, vì chưa biết được bản thân “cấu bầu”
Hình ảnh tin tức Xét nghiệm NIPT có cần nhịn ăn không? Cần lưu ý những gì?
Xét nghiệm NIPT là một xét nghiệm sàng lọc trước sinh giúp phát hiện sớm các dị tật của thai nhi. Vậy, mẹ bầu làm xét nghiệm NIPT có cần nhịn ăn như
Hình ảnh tin tức 6 cách kiềm chế ham muốn ở tuổi dậy thì và những điều cần biết!
Ở độ tuổi dậy thì, trẻ trải qua những thay đổi đáng chú ý về thể chất, cảm xúc và tâm sinh lý, bao gồm cả việc hình thành ham muốn tình dục. Cha mẹ
Hình ảnh tin tức Cảm giác quan hệ sau khi cắt bao quy đầu thế nào? Có giảm khoái cảm khi yêu không?
Cắt bao quy đầu là một thủ thuật y tế cần thiết thực hiện ở nam giới bị hẹp bao quy đầu. Dù mang lại nhiều lợi ích sức khỏe sau khi cắt bao quy đầu
Hình ảnh tin tức 3 cách nấu trà bí đao thơm ngon mát lành giải nhiệt ngày hè
Trà bí đao là thức uống mát lạnh, đem lại cảm giác sảng khoái giúp xua tan cái nóng ngày hè. Để có ly trà bí đao thơm ngon, hãy tham khảo 3 cách nấu