Máu – Miễn dịch

Hình ảnh tin tức Nguyên nhân tiểu cầu thấp là do đâu?

Tiểu cầu là những tế bào máu không màu giúp đông máu và cầm máu. Tiểu cầu thấp (hay giảm tiểu cầu) là tình trạng có ít hơn 150.000 tiểu cầu trên mỗi microlit máu lưu thông. Tiểu cầu thấp hiếm khi do

Hình ảnh tin tức Chỉ số tiểu cầu bình thường là bao nhiêu?

Tiểu cầu là những tế bào máu nhỏ được tạo ra trong tủy xương. Khi một trong các mạch máu trong cơ thể bị tổn thương, tiểu cầu sẽ liên kết với nhau để hình thành cục máu đông (huyết khối) giúp cầm máu.

Hình ảnh tin tức 5 bí quyết sống khỏe cùng bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch

Tình trạng giảm tiểu cầu trong bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch (bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn) khiến người bệnh dễ bị bầm tím, chảy máu và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác [1]. Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, một chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học sẽ giúp người bệnh kiểm soát và làm giảm đáng kể các triệu chứng do bệnh gây ra [1], [2].

Hình ảnh tin tức Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch và những điều cần biết

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện bầm tím và chảy máu, nghiêm trọng hơn là xuất huyết não dẫn đến tử vong [1]. Việc hiểu về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ giúp bạn phát hiện sớm các triệu chứng để từ đó có hướng kiểm soát và điều trị kịp thời.

Hình ảnh tin tức Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch: Bạn có được lựa chọn?

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý về máu xảy ra khi số lượng tiểu cầu bị suy giảm do nguyên nhân miễn dịch, gây bầm tím dưới da và chảy máu kéo dài, trong trường hợp hiếm gặp có thể dẫn đến chảy máu não và tử vong. Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch hiệu quả, kịp thời sẽ giúp bệnh nhân kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Hình ảnh tin tức [Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch

Những vết bầm tím xuất hiện nhiều và thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động của bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. [1] Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý thêm một số các triệu chứng đi kèm với tình trạng bầm tím như: thường xuyên mệt mỏi, giảm mức năng lượng, bị chảy máu nướu răng, chảy máu mũi, phía dưới da xuất hiện các chấm đỏ như phát ban, mệt mỏi, giảm mức năng lượng… [2] để có được sự can thiệp điều trị kịp thời.

Tin tức mới nhất

Hình ảnh tin tức Giải đáp thắc mắc: Chị em khi đi khám phụ khoa cần chuẩn bị gì?
Vì sao chị em phụ nữ cần đi khám phụ khoa, khám phụ khoa cần chuẩn bị những gì là những băn khoăn rất thường gặp của không ít chị em khi lần đầu đi
Hình ảnh tin tức Mùa hè ăn xoài có nóng không? Có gây nổi mụn như nhiều người nghĩ không?
Xoài là loại trái cây nhiệt đới đặc trưng của mùa hè được nhiều người ưa thích bởi hương vị thơm ngon, tốt cho sức khỏe. Dù vậy, nhiều chị em cũng e
Hình ảnh tin tức Giải đáp thắc mắc: Uống thuốc hạ huyết áp bao lâu thì hạ?
Cao huyết áp là vấn đề sức khỏe phổ biến, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên thế giới. Thuốc hạ huyết áp đã trở thành một phần quan trọng trong việc
Hình ảnh tin tức Giải mã nguyên nhân tại sao đàn ông thích quan hệ với bà bầu
Nhiều chị em bầu bí nhận thấy nhu cầu sinh lý của đàn ông tăng lên khi vợ mang bầu. Do đó, nhiều chị em thắc mắc không biết “tại sao đàn ông thích
Hình ảnh tin tức Nhiễm trùng đường ruột bao lâu thì hết? Làm gì để mau hồi phục?
Nhiễm trùng đường ruột gây ra các triệu chứng tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng quằn quại và vô cùng khó chịu. Chúng khiến người bệnh suy nhược, mệt mỏi,