
Máu – Miễn dịch

Tình trạng giảm tiểu cầu trong bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch (bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn) khiến người bệnh dễ bị bầm tím, chảy máu và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác [1]. Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, một chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học sẽ giúp người bệnh kiểm soát và làm giảm đáng kể các triệu chứng do bệnh gây ra [1], [2].

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện bầm tím và chảy máu, nghiêm trọng hơn là xuất huyết não dẫn đến tử vong [1]. Việc hiểu về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ giúp bạn phát hiện sớm các triệu chứng để từ đó có hướng kiểm soát và điều trị kịp thời.

Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em có thể khiến tình trạng bầm tím hay xuất huyết xảy ra thường xuyên hơn do các tế bào tiểu cầu bị phá hủy [1]. Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ em mắc bệnh đều cần điều trị [5].

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý về máu xảy ra khi số lượng tiểu cầu bị suy giảm do nguyên nhân miễn dịch, gây bầm tím dưới da và chảy máu kéo dài, trong trường hợp hiếm gặp có thể dẫn đến chảy máu não và tử vong. Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch hiệu quả, kịp thời sẽ giúp bệnh nhân kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
![Hiển thị tin tức [Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch Hình ảnh tin tức [Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch](http://nhathuocbacgiang.com/media/9192/content/thumbnail-ITP-scaled-1.jpg)
Những vết bầm tím xuất hiện nhiều và thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động của bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. [1] Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý thêm một số các triệu chứng đi kèm với tình trạng bầm tím như: thường xuyên mệt mỏi, giảm mức năng lượng, bị chảy máu nướu răng, chảy máu mũi, phía dưới da xuất hiện các chấm đỏ như phát ban, mệt mỏi, giảm mức năng lượng… [2] để có được sự can thiệp điều trị kịp thời.

Thiếu máu là một bệnh lí khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Trong đó, thiếu máu do thiếu sắt vẫn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ở các nước đang phát triển. Việc tì

Bệnh thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng hồng cầu trong máu dẫn đến thiếu lượng oxy đến các mô của các tế bào trong cơ thể. Thiếu máu có thể là tạm thời hoặc dài hạn, nhưng tro

Tìm hiểu chung Chứng cryoglobulin huyết là gì? Chứng cryoglobulin huyết (cryoglobulinemia) là sự có mặt của cryoglobulin trong máu người bệnh. Đây là những phức hợp miễn dịch (là sự kết hợp giữa kháng



Hiện nay, tình trạng thiếu máu não ở người trẻ tuổi xuất hiện ngày càng nhiều do lối sống thụ động, ăn uống không lành mạnh, ô nhiễm môi trường cũng như áp lực từ cuộc sống. Bên cạnh đó, người trẻ thường chủ quan và ngó lơ các triệu chứng thoáng qua của bệnh.

Bệnh về máu có rất nhiều loại và triệu chứng biểu hiện cũng thay đổi tùy theo bệnh lý gặp phải. Khi có bất kỳ vấn đề gì xảy ra trong hệ máu đều có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe chung.

Bệnh tan máu bẩm sinh (hay còn gọi thalassemia) là một dạng bệnh máu do di truyền. Đây là bệnh lý có tỷ lệ mắc cao trong các bệnh bẩm sinh ở trẻ em. Bệnh xảy ra khi các gen bị đột biến ảnh hưởng đến khả năng tạo ra protein của huyết sắc tố bình thường trong các tế bào hồng cầu của cơ thể. Vậy bệnh tan máu bẩm sinh có nguy hiểm không?

Chỉ số bạch cầu cho biết số lượng bạch cầu trong một thể tích máu. Dựa vào chỉ số này, bác sĩ có thể xác định được tình trạng sức khoẻ của người bệnh.

Bệnh hồng cầu lưỡi liềm (hay còn gọi thiếu máu hồng cầu hình liềm) là một dạng rối loạn máu di truyền. Đây là bệnh lý có tỷ lệ gặp phải cao trong các bệnh bẩm sinh ở trẻ em.
Tin tức mới nhất




Vivitrol là thuốc gì? Công dụng, cách dùng và lưu ý