Cách bổ sung sắt giúp hạn chế tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa

Việc bổ sung sắt cho cơ thể là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, khi dùng viên uống bổ sung sắt, nhiều người lại e ngại vì sợ gặp phải một số tác dụng khó chịu như ợ nóng, buồn nôn, đau bụng… và nhất là

Việc bổ sung sắt cho cơ thể là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, khi dùng viên uống bổ sung sắt, nhiều người lại e ngại vì sợ gặp phải một số tác dụng khó chịu như ợ nóng, buồn nôn, đau bụng… và nhất là táo bón [1]. Những tác dụng phụ này đôi khi khiến việc duy trì dùng viên uống bổ sung sắt trong thời gian dài cũng trở nên khó khăn. Vậy liệu có cách nào khắc phục tình trạng trên?

Mời bạn cùng Hello Bác sĩ xem qua infographic dưới đây để “bỏ túi” một vài bí quyết hữu ích khi dùng viên uống bổ sung sắt để giảm nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa nhé!

Cách bổ sung sắt giúp hạn chế tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa

Viên bổ sung sắt dạng phóng thích kéo dài có thể giúp bạn kiểm soát lượng sắt phóng thích trong cơ thể, từ đó hạn chế các tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa như táo bón, đau bụng hay ợ hơi. Đây là lựa chọn phù hợp cho những ai cần bổ sung sắt theo chỉ định của bác sĩ nhưng lại gặp khó khăn do tác dụng phụ của sắt đấy.

Đọc bài gốc tại đây.
Ý kiến

Hãy là người đầu tiên
bình luận trong bài

Tin tức mới nhất

Hình ảnh tin tức Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không?
Nếu không may được chẩn đoán mắc ung thư phổi giai đoạn cuối thì người bệnh sẽ lo sợ không biết ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không, phương
Hình ảnh tin tức Làm sao hết nhạt miệng khi mang thai? Giải pháp nào cho mẹ bầu?
Đắng miệng, nhạt miệng khi mang thai là những triệu chứng phổ biến xảy ra ở các chị em bầu bí. Điều này có thể khiến nhiều mẹ bầu chán ăn, không có
Hình ảnh tin tức Thai máy có nhói bụng không? Tại sao bị nhói bụng khi mang thai?
Việc cảm nhận được thai máy là một trong những trải nghiệm thú vị nhất của các mẹ bầu. Vậy thai máy có nhói bụng không? Bà bầu bị nhói bụng khi mang
Hình ảnh tin tức Khám phụ khoa là khám những gì? Chị em nên khám phụ khoa ở đâu?
Khám phụ khoa định kỳ là bước quan trọng trong việc phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản ở phụ nữ. Song nhiều chị em vẫn chưa
Hình ảnh tin tức 35 tuổi có tiêm ngừa ung thư cổ tử cung được không?
Tiêm ngừa ung thư cổ tử cung thường được khuyến nghị cho trẻ từ 12-13 tuổi để bảo vệ và ngăn ngừa ung thư cổ tử cung trước khi có quan hệ tình dục lần